Các biện pháp dự phòng, bảo vệ sức khỏe chung do ô nhiễm không khí

Các biện pháp dự phòng, bảo vệ sức khỏe chung do ô nhiễm không khí

Theo Tổ chức Y tế Thế giới và các nghiên cứu, ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm đường hô hấp cấp, viêm phổi tắc nghẽn mãn tính, hen suyễn, bệnh tim mạch, đột quỵ và ung thư.

phong_chong_anh_huong_cua_o_nhiem_khong_khi_cac_bien_phap_du_phong_bao_ve_suc_khoe_chung_phan_1.jpg
phong_chong_anh_huong_cua_o_nhiem_khong_khi_cac_bien_phap_du_phong_bao_ve_suc_khoe_chung_phan_1.jpg
phong_chong_anh_huong_cua_o_nhiem_khong_khi_cac_bien_phap_du_phong_bao_ve_suc_khoe_chung_phan_2.jpg
phong_chong_anh_huong_cua_o_nhiem_khong_khi_cac_bien_phap_du_phong_bao_ve_suc_khoe_chung_phan_3.jpg

Theo Tổ chức Y tế thế giới và các nghiên cứu cho thấy ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm đường hô hấp cấp, viêm phổi tắc nghẽn mãn tính, hen suyễn, bệnh tim mạch, đột quỵ và ung thư.

Tiếp xúc với chất ô nhiễm trong không khí có thể gây tổn thương da, các bệnh về mắt, tác động đến hệ thần kinh, hệ miễn dịch.

Thời gian qua, tại một số thành phố đã xảy ra tình trạng ô nhiễm không khí, có nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân trong cộng đồng. Để bảo vệ sức khỏe người dân trước ảnh hưởng của ô nhiễm không khí, Cục Quản lý Môi trường y tế thuộc Bộ Y tế, xây dựng khuyến cáo phòng, chống ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe nhằm giúp người dân có những kiến thức cơ bản trong việc thực hiện các biện pháp dự phòng, bảo vệ sức khỏe./.

Nguồn: Báo Môi Trường và Đô Thị

Bạn cũng có thể thích