Trực Tuấn (Trực Ninh, Nam Định) xứng danh vùng quê kiểu mẫu

 

Vùng quê nông thôn mới kiểu mẫu Trực Tuấn hôm nay – Ảnh: Hồ Thanh

Về xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định hôm nay, ai cũng có chung cảm nhận vùng quê này đã đổi thay toàn diện với những thành tựu khá nổi bật. Từ năm 2016 Trực Tuấn đã đạt chuẩn NTM, đến năm 2019 là xã duy nhất ở tỉnh Nam Định được lựa chọn dự hội nghị toàn quốc “Tổng kết 10 năm Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020”, được Thủ tướng Chính phủ trao tặng Bằng khen về thành tích xuất sắc trong xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020. Năm 2020, Trực Tuấn tiếp tục được UBND tỉnh Nam Định tặng Bằng khen và công nhận xã đạt chuẩn NTM nâng cao. Năm 2021 Trực Tuấn được UBND tỉnh Nam Định trao tặng cờ thưởng “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua” và năm 2022 Trực Tuấn đã đạt chuẩn xã NTM kiểu mẫu. Có thể nói trong hơn 10 năm qua, phong trào xây dựng NTM ở Trực Tuấn đã lan tỏa đến từng ngõ xóm, từng hộ gia đình và không có điểm dừng. Mục tiêu của Trực Tuấn là không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, tạo dựng môi trường cảnh quan sạch đẹp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đồng bộ, hiện đại, văn minh.

Ông Trần Văn Cương, Bí thư đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã Trực Tuấn cho biết: Cán bộ, đảng viên, nhân dân xã Trực Tuấn luôn xác định còn rất nhiều công việc phải làm. Mục tiêu là duy trì, phát triển, nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt chuẩn  NTM kiểu mẫu, một số tiêu chí cần được tiếp tục đầu tư để nâng cao chất lượng và hiệu quả. Một trong những khó khăn lớn nhất ở Trực Tuấn khi triển khai thực hiện  xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025 chính là công tác phân loại, thu gom, xử lý CTRSH, nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường. Đây là nhiệm vụ khó, có tính lâu dài, cần có sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, tinh thần tự giác của các tổ chức, cá nhân.

Để làm tốt công tác này, Trực Tuấn đã kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng NTM giai đoạn 2021-2015 gồm 25 đồng chí, do Bí thư đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã làm Trưởng ban, Phó Bí thư đảng ủy, Chủ tịch UBND xã làm Phó Ban Thường trực. Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ chỉ đạo tổ chức, triển khai thực hiện xây dựng xã NTM kiểu mẫu năm 2024, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đến năm 2025, xây dựng quy chế hoạt động và phân công trách nhiệm cho từng thành viên. UBND xã Trực Tuấn đã xây dựng Kế hoạch số 29 triển khai Kế hoạch số 70 ngày 26-8-2024 của Ban Thường vụ huyện ủy Trực Ninh về việc xây dựng Trực Ninh đạt chuẩn huyện NTM nâng cao năm 2024 và tăng cường công tác phân loại, thu gom, xử lý CTRSH, nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường năm 2024 trên địa bàn xã.

 Trường Tiểu học Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định được đầu tư xây dựng khang trang, đẹp mắt – Ảnh: Hồ Thanh

Nội dung được xã Trực Tuấn chú trọng đầu tiên là đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật, các quy định liên quan đến phân loại CTRSH tại nguồn nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các tổ chức, hộ gia đình, từng cá nhân trong thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn. Trên cơ sở đó làm thay đổi ý nghĩ, nhận thức, việc làm, tạo thành thói quen, tinh thần tự giác trong phân loại CTRSH của mỗi tập thể, cá nhân. Nội dung tuyên truyền theo Hướng dẫn số 2528 ngày 21-8-2020 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định về phân loại rác thải tại nguồn và xử lý rác thải hữu cơ tại hộ gia đình; Công văn số 9368 ngày 2-11-2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn kỹ thuật phân loại CTRSH.

Ông Mai Văn Lịch, Phó Bí thư đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Trực Tuấn bộc bạch: Vừa giáo dục, vận động, nâng cao nhận thức, ý thức tự giác cho cán bộ, đảng viên, nhân dân về bảo vệ môi trường trong việc phân loại CTRSH tại nguồn, Trực Tuấn vừa tăng cường quản lý, thực hiện xã hội hóa công tác xử lý CTRSH. Đồng thời khuyến khích, tạo mọi điều kiện cho các tổ chức, cá nhân chủ động phân loại rác thải tại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế chất thải, sản phẩm thải bỏ, nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên, giảm thiểu tối đa ô nghiễm môi trường. Công tác tuyên truyền được Trực Tuấn thực hiện đa dạng, phong phú, bằng hình thức trực quan, trên không gian mạng, tổ chức hội thảo, hội nghị và lồng ghép với các nội dung sinh hoạt định kỳ.

Thực hiện lộ trình triển khai phân loại CTRSH tại nguồn theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, công tác phân loại, thu gom, xử lý CTRSH của xã Trực Tuấn được chia thành 2 nhóm (nhóm có khả năng tái chế và nhóm còn lại). Quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý các loại CTRSH sau phân loại được triển khai chặt chẽ, kiên quyết xóa bỏ tình trạng đã phân loại rồi nhưng khi thu gom lại không đáp ứng, gây lãng phí nguồn lực, làm giảm hiệu quả hoạt động phân loại rác thải tại nguồn. Đối với 500 hộ dân đã được xã hỗ trợ cấp phát nắp đậy, tăng cường xử lý rác thải hữu cơ làm phân bón, đồng thời phân loại riêng rác vô cơ, rác thải nguy hại. Các hộ dân còn lại thực hiện phân loại ngay tại hộ bằng 2 thùng riêng biệt (thùng chứa rác vô cơ, rác hữu cơ và túi nilon chứa rác thải nguy hại). Phong trào “Nói không với rác thải nhựa” đang được người dân hưởng ứng, từng bước tạo thói quen sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Lò đốt rác thải của xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định – Ảnh: Hồ Thanh

Trực Tuấn thực hiện phương án thu gom rác thải hai ngày một lần, tổ thu gom dùng xe hai ngăn, thu gom riêng biệt rác vô cơ, rác hữu cơ. Rác thải vô cơ được đưa vào xử lý bằng công nghệ lò đốt, rác thải nguy hại được đưa vào nhà chứa rác thải nguy hại, được xử lý theo đúng quy định, rác thải hữu cơ được đưa về bể ủ tập trung. Tro của lò đốt được chôn lấp tại khu vực hố chứa của khu xử lý. Riêng rác thải xây dựng, thủy tinh, cây cối thải bỏ được đưa đến khu vực chứa rác thải rắn để xử lý.

Ông Trần Quang Hưng, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã Trực Tuấn cung cấp thêm: Trong tháng 9-2024, Trực Tuấn hoàn thành việc ký cam kết bảo vệ môi trường, để rác thải đúng nơi quy định đối với 100% hộ dân; thực hiện kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo Nghị định 144/CP ngày 31-12-2021 và Nghị định 45/CP ngày 7-7-2022 của Chính phủ. Ban Công an xã phối hợp với công chức địa chính, môi trường, trưởng thôn tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phát hiện trực tiếp hoặc thông qua hệ thống camera an ninh để phát hiện các hành vi sai phạm. Ngoài ra còn lắp đặt một số mắt camera di động để phục vụ việc xử lý các hành vi xả, vứt rác không đúng nơi quy định và vi phạm trong phân loại, xử lý CTRSH…Ủy ban MTTQ, các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội ở Trực Tuấn đều vào cuộc, chung tay thực hiện, từng bước nâng cao chất lượng quản lý, xử lý CTRSH, làm đẹp cảnh quan môi trường. Nổi bật là phong trào “Nông dân tự quản con đường sáng, xanh, sạch, đẹp”, “Nhà sạch, đường sạch, đồng ruộng sạch”, “Đổi rác lấy cây xanh”, “Biến rác thành tiền”, “Dùng làn đi chợ”, “Thôn phụ nữ xanh, sạch, đẹp”, “Nói không với rác thải nhựa”, “Đường hoa thanh niên”, xây dựng cảnh quan, bảo vệ môi trường nông thôn sáng, xanh, sạch, đẹp.

Khu Nghĩa trang nhân dân của xã Trực Tuấn được lắp đặt hệ thống đèn điện chiếu sáng bền vững, khang trang – Ảnh: Hồ Thanh

Không chỉ nổi bật về bảo vệ môi trường, xử lý CTRSH, ở xã Trực Tuấn còn có thêm nét đẹp đáng được ghi nhận là người dân cùng những người con sống xa quê đã chung tay xây dựng bền vững hệ thống đèn điện thắp sáng ban đêm tại các khu nghĩa trang nhân dân. Việc làm này không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, làm đẹp nơi yên nghỉ của tổ tiên, người thân mà còn kết nối với hệ thống đèn đường trên địa bàn toàn xã tạo nên cảnh quan đẹp mắt, khang trang, bảo đảm tốt an ninh trật tự.

ùng quê nông thôn mới kiểu mẫu Trực Tuấn hôm nay – Ảnh: Hồ Thanh

Về xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định hôm nay, ai cũng có chung cảm nhận vùng quê này đã đổi thay toàn diện với những thành tựu khá nổi bật. Từ năm 2016 Trực Tuấn đã đạt chuẩn NTM, đến năm 2019 là xã duy nhất ở tỉnh Nam Định được lựa chọn dự hội nghị toàn quốc “Tổng kết 10 năm Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020”, được Thủ tướng Chính phủ trao tặng Bằng khen về thành tích xuất sắc trong xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020. Năm 2020, Trực Tuấn tiếp tục được UBND tỉnh Nam Định tặng Bằng khen và công nhận xã đạt chuẩn NTM nâng cao. Năm 2021 Trực Tuấn được UBND tỉnh Nam Định trao tặng cờ thưởng “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua” và năm 2022 Trực Tuấn đã đạt chuẩn xã NTM kiểu mẫu. Có thể nói trong hơn 10 năm qua, phong trào xây dựng NTM ở Trực Tuấn đã lan tỏa đến từng ngõ xóm, từng hộ gia đình và không có điểm dừng. Mục tiêu của Trực Tuấn là không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, tạo dựng môi trường cảnh quan sạch đẹp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đồng bộ, hiện đại, văn minh.

Ông Trần Văn Cương, Bí thư đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã Trực Tuấn cho biết: Cán bộ, đảng viên, nhân dân xã Trực Tuấn luôn xác định còn rất nhiều công việc phải làm. Mục tiêu là duy trì, phát triển, nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt chuẩn  NTM kiểu mẫu, một số tiêu chí cần được tiếp tục đầu tư để nâng cao chất lượng và hiệu quả. Một trong những khó khăn lớn nhất ở Trực Tuấn khi triển khai thực hiện  xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025 chính là công tác phân loại, thu gom, xử lý CTRSH, nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường. Đây là nhiệm vụ khó, có tính lâu dài, cần có sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, tinh thần tự giác của các tổ chức, cá nhân.

Để làm tốt công tác này, Trực Tuấn đã kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng NTM giai đoạn 2021-2015 gồm 25 đồng chí, do Bí thư đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã làm Trưởng ban, Phó Bí thư đảng ủy, Chủ tịch UBND xã làm Phó Ban Thường trực. Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ chỉ đạo tổ chức, triển khai thực hiện xây dựng xã NTM kiểu mẫu năm 2024, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đến năm 2025, xây dựng quy chế hoạt động và phân công trách nhiệm cho từng thành viên. UBND xã Trực Tuấn đã xây dựng Kế hoạch số 29 triển khai Kế hoạch số 70 ngày 26-8-2024 của Ban Thường vụ huyện ủy Trực Ninh về việc xây dựng Trực Ninh đạt chuẩn huyện NTM nâng cao năm 2024 và tăng cường công tác phân loại, thu gom, xử lý CTRSH, nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường năm 2024 trên địa bàn xã.

Ảnh 2 (số 7210): Trường Tiểu học Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định được đầu tư xây dựng khang trang, đẹp mắt – Ảnh: Hồ Thanh

Nội dung được xã Trực Tuấn chú trọng đầu tiên là đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật, các quy định liên quan đến phân loại CTRSH tại nguồn nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các tổ chức, hộ gia đình, từng cá nhân trong thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn. Trên cơ sở đó làm thay đổi ý nghĩ, nhận thức, việc làm, tạo thành thói quen, tinh thần tự giác trong phân loại CTRSH của mỗi tập thể, cá nhân. Nội dung tuyên truyền theo Hướng dẫn số 2528 ngày 21-8-2020 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định về phân loại rác thải tại nguồn và xử lý rác thải hữu cơ tại hộ gia đình; Công văn số 9368 ngày 2-11-2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn kỹ thuật phân loại CTRSH.

Ông Mai Văn Lịch, Phó Bí thư đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Trực Tuấn bộc bạch: Vừa giáo dục, vận động, nâng cao nhận thức, ý thức tự giác cho cán bộ, đảng viên, nhân dân về bảo vệ môi trường trong việc phân loại CTRSH tại nguồn, Trực Tuấn vừa tăng cường quản lý, thực hiện xã hội hóa công tác xử lý CTRSH. Đồng thời khuyến khích, tạo mọi điều kiện cho các tổ chức, cá nhân chủ động phân loại rác thải tại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế chất thải, sản phẩm thải bỏ, nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên, giảm thiểu tối đa ô nghiễm môi trường. Công tác tuyên truyền được Trực Tuấn thực hiện đa dạng, phong phú, bằng hình thức trực quan, trên không gian mạng, tổ chức hội thảo, hội nghị và lồng ghép với các nội dung sinh hoạt định kỳ.

Thực hiện lộ trình triển khai phân loại CTRSH tại nguồn theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, công tác phân loại, thu gom, xử lý CTRSH của xã Trực Tuấn được chia thành 2 nhóm (nhóm có khả năng tái chế và nhóm còn lại). Quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý các loại CTRSH sau phân loại được triển khai chặt chẽ, kiên quyết xóa bỏ tình trạng đã phân loại rồi nhưng khi thu gom lại không đáp ứng, gây lãng phí nguồn lực, làm giảm hiệu quả hoạt động phân loại rác thải tại nguồn. Đối với 500 hộ dân đã được xã hỗ trợ cấp phát nắp đậy, tăng cường xử lý rác thải hữu cơ làm phân bón, đồng thời phân loại riêng rác vô cơ, rác thải nguy hại. Các hộ dân còn lại thực hiện phân loại ngay tại hộ bằng 2 thùng riêng biệt (thùng chứa rác vô cơ, rác hữu cơ và túi nilon chứa rác thải nguy hại). Phong trào “Nói không với rác thải nhựa” đang được người dân hưởng ứng, từng bước tạo thói quen sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Ảnh 3 (số 7216): Lò đốt rác thải của xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định – Ảnh: Hồ Thanh

Trực Tuấn thực hiện phương án thu gom rác thải hai ngày một lần, tổ thu gom dùng xe hai ngăn, thu gom riêng biệt rác vô cơ, rác hữu cơ. Rác thải vô cơ được đưa vào xử lý bằng công nghệ lò đốt, rác thải nguy hại được đưa vào nhà chứa rác thải nguy hại, được xử lý theo đúng quy định, rác thải hữu cơ được đưa về bể ủ tập trung. Tro của lò đốt được chôn lấp tại khu vực hố chứa của khu xử lý. Riêng rác thải xây dựng, thủy tinh, cây cối thải bỏ được đưa đến khu vực chứa rác thải rắn để xử lý.

Ông Trần Quang Hưng, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã Trực Tuấn cung cấp thêm: Trong tháng 9-2024, Trực Tuấn hoàn thành việc ký cam kết bảo vệ môi trường, để rác thải đúng nơi quy định đối với 100% hộ dân; thực hiện kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo Nghị định 144/CP ngày 31-12-2021 và Nghị định 45/CP ngày 7-7-2022 của Chính phủ. Ban Công an xã phối hợp với công chức địa chính, môi trường, trưởng thôn tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phát hiện trực tiếp hoặc thông qua hệ thống camera an ninh để phát hiện các hành vi sai phạm. Ngoài ra còn lắp đặt một số mắt camera di động để phục vụ việc xử lý các hành vi xả, vứt rác không đúng nơi quy định và vi phạm trong phân loại, xử lý CTRSH…Ủy ban MTTQ, các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội ở Trực Tuấn đều vào cuộc, chung tay thực hiện, từng bước nâng cao chất lượng quản lý, xử lý CTRSH, làm đẹp cảnh quan môi trường. Nổi bật là phong trào “Nông dân tự quản con đường sáng, xanh, sạch, đẹp”, “Nhà sạch, đường sạch, đồng ruộng sạch”, “Đổi rác lấy cây xanh”, “Biến rác thành tiền”, “Dùng làn đi chợ”, “Thôn phụ nữ xanh, sạch, đẹp”, “Nói không với rác thải nhựa”, “Đường hoa thanh niên”, xây dựng cảnh quan, bảo vệ môi trường nông thôn sáng, xanh, sạch, đẹp.

Ảnh 4 (số 7215): Khu Nghĩa trang nhân dân của xã Trực Tuấn được lắp đặt hệ thống đèn điện chiếu sáng bền vững, khang trang – Ảnh: Hồ Thanh

Không chỉ nổi bật về bảo vệ môi trường, xử lý CTRSH, ở xã Trực Tuấn còn có thêm nét đẹp đáng được ghi nhận là người dân cùng những người con sống xa quê đã chung tay xây dựng bền vững hệ thống đèn điện thắp sáng ban đêm tại các khu nghĩa trang nhân dân. Việc làm này không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, làm đẹp nơi yên nghỉ của tổ tiên, người thân mà còn kết nối với hệ thống đèn đường trên địa bàn toàn xã tạo nên cảnh quan đẹp mắt, khang trang, bảo đảm tốt an ninh trật tự.

ùng quê nông thôn mới kiểu mẫu Trực Tuấn hôm nay – Ảnh: Hồ Thanh

Về xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định hôm nay, ai cũng có chung cảm nhận vùng quê này đã đổi thay toàn diện với những thành tựu khá nổi bật. Từ năm 2016 Trực Tuấn đã đạt chuẩn NTM, đến năm 2019 là xã duy nhất ở tỉnh Nam Định được lựa chọn dự hội nghị toàn quốc “Tổng kết 10 năm Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020”, được Thủ tướng Chính phủ trao tặng Bằng khen về thành tích xuất sắc trong xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020. Năm 2020, Trực Tuấn tiếp tục được UBND tỉnh Nam Định tặng Bằng khen và công nhận xã đạt chuẩn NTM nâng cao. Năm 2021 Trực Tuấn được UBND tỉnh Nam Định trao tặng cờ thưởng “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua” và năm 2022 Trực Tuấn đã đạt chuẩn xã NTM kiểu mẫu. Có thể nói trong hơn 10 năm qua, phong trào xây dựng NTM ở Trực Tuấn đã lan tỏa đến từng ngõ xóm, từng hộ gia đình và không có điểm dừng. Mục tiêu của Trực Tuấn là không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, tạo dựng môi trường cảnh quan sạch đẹp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đồng bộ, hiện đại, văn minh.

Ông Trần Văn Cương, Bí thư đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã Trực Tuấn cho biết: Cán bộ, đảng viên, nhân dân xã Trực Tuấn luôn xác định còn rất nhiều công việc phải làm. Mục tiêu là duy trì, phát triển, nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt chuẩn  NTM kiểu mẫu, một số tiêu chí cần được tiếp tục đầu tư để nâng cao chất lượng và hiệu quả. Một trong những khó khăn lớn nhất ở Trực Tuấn khi triển khai thực hiện  xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025 chính là công tác phân loại, thu gom, xử lý CTRSH, nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường. Đây là nhiệm vụ khó, có tính lâu dài, cần có sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, tinh thần tự giác của các tổ chức, cá nhân.

Để làm tốt công tác này, Trực Tuấn đã kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng NTM giai đoạn 2021-2015 gồm 25 đồng chí, do Bí thư đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã làm Trưởng ban, Phó Bí thư đảng ủy, Chủ tịch UBND xã làm Phó Ban Thường trực. Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ chỉ đạo tổ chức, triển khai thực hiện xây dựng xã NTM kiểu mẫu năm 2024, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đến năm 2025, xây dựng quy chế hoạt động và phân công trách nhiệm cho từng thành viên. UBND xã Trực Tuấn đã xây dựng Kế hoạch số 29 triển khai Kế hoạch số 70 ngày 26-8-2024 của Ban Thường vụ huyện ủy Trực Ninh về việc xây dựng Trực Ninh đạt chuẩn huyện NTM nâng cao năm 2024 và tăng cường công tác phân loại, thu gom, xử lý CTRSH, nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường năm 2024 trên địa bàn xã.

Ảnh 2 (số 7210): Trường Tiểu học Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định được đầu tư xây dựng khang trang, đẹp mắt – Ảnh: Hồ Thanh

Nội dung được xã Trực Tuấn chú trọng đầu tiên là đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật, các quy định liên quan đến phân loại CTRSH tại nguồn nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các tổ chức, hộ gia đình, từng cá nhân trong thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn. Trên cơ sở đó làm thay đổi ý nghĩ, nhận thức, việc làm, tạo thành thói quen, tinh thần tự giác trong phân loại CTRSH của mỗi tập thể, cá nhân. Nội dung tuyên truyền theo Hướng dẫn số 2528 ngày 21-8-2020 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định về phân loại rác thải tại nguồn và xử lý rác thải hữu cơ tại hộ gia đình; Công văn số 9368 ngày 2-11-2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn kỹ thuật phân loại CTRSH.

Ông Mai Văn Lịch, Phó Bí thư đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Trực Tuấn bộc bạch: Vừa giáo dục, vận động, nâng cao nhận thức, ý thức tự giác cho cán bộ, đảng viên, nhân dân về bảo vệ môi trường trong việc phân loại CTRSH tại nguồn, Trực Tuấn vừa tăng cường quản lý, thực hiện xã hội hóa công tác xử lý CTRSH. Đồng thời khuyến khích, tạo mọi điều kiện cho các tổ chức, cá nhân chủ động phân loại rác thải tại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế chất thải, sản phẩm thải bỏ, nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên, giảm thiểu tối đa ô nghiễm môi trường. Công tác tuyên truyền được Trực Tuấn thực hiện đa dạng, phong phú, bằng hình thức trực quan, trên không gian mạng, tổ chức hội thảo, hội nghị và lồng ghép với các nội dung sinh hoạt định kỳ.

Thực hiện lộ trình triển khai phân loại CTRSH tại nguồn theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, công tác phân loại, thu gom, xử lý CTRSH của xã Trực Tuấn được chia thành 2 nhóm (nhóm có khả năng tái chế và nhóm còn lại). Quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý các loại CTRSH sau phân loại được triển khai chặt chẽ, kiên quyết xóa bỏ tình trạng đã phân loại rồi nhưng khi thu gom lại không đáp ứng, gây lãng phí nguồn lực, làm giảm hiệu quả hoạt động phân loại rác thải tại nguồn. Đối với 500 hộ dân đã được xã hỗ trợ cấp phát nắp đậy, tăng cường xử lý rác thải hữu cơ làm phân bón, đồng thời phân loại riêng rác vô cơ, rác thải nguy hại. Các hộ dân còn lại thực hiện phân loại ngay tại hộ bằng 2 thùng riêng biệt (thùng chứa rác vô cơ, rác hữu cơ và túi nilon chứa rác thải nguy hại). Phong trào “Nói không với rác thải nhựa” đang được người dân hưởng ứng, từng bước tạo thói quen sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Ảnh 3 (số 7216): Lò đốt rác thải của xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định – Ảnh: Hồ Thanh

Trực Tuấn thực hiện phương án thu gom rác thải hai ngày một lần, tổ thu gom dùng xe hai ngăn, thu gom riêng biệt rác vô cơ, rác hữu cơ. Rác thải vô cơ được đưa vào xử lý bằng công nghệ lò đốt, rác thải nguy hại được đưa vào nhà chứa rác thải nguy hại, được xử lý theo đúng quy định, rác thải hữu cơ được đưa về bể ủ tập trung. Tro của lò đốt được chôn lấp tại khu vực hố chứa của khu xử lý. Riêng rác thải xây dựng, thủy tinh, cây cối thải bỏ được đưa đến khu vực chứa rác thải rắn để xử lý.

Ông Trần Quang Hưng, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã Trực Tuấn cung cấp thêm: Trong tháng 9-2024, Trực Tuấn hoàn thành việc ký cam kết bảo vệ môi trường, để rác thải đúng nơi quy định đối với 100% hộ dân; thực hiện kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo Nghị định 144/CP ngày 31-12-2021 và Nghị định 45/CP ngày 7-7-2022 của Chính phủ. Ban Công an xã phối hợp với công chức địa chính, môi trường, trưởng thôn tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phát hiện trực tiếp hoặc thông qua hệ thống camera an ninh để phát hiện các hành vi sai phạm. Ngoài ra còn lắp đặt một số mắt camera di động để phục vụ việc xử lý các hành vi xả, vứt rác không đúng nơi quy định và vi phạm trong phân loại, xử lý CTRSH…Ủy ban MTTQ, các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội ở Trực Tuấn đều vào cuộc, chung tay thực hiện, từng bước nâng cao chất lượng quản lý, xử lý CTRSH, làm đẹp cảnh quan môi trường. Nổi bật là phong trào “Nông dân tự quản con đường sáng, xanh, sạch, đẹp”, “Nhà sạch, đường sạch, đồng ruộng sạch”, “Đổi rác lấy cây xanh”, “Biến rác thành tiền”, “Dùng làn đi chợ”, “Thôn phụ nữ xanh, sạch, đẹp”, “Nói không với rác thải nhựa”, “Đường hoa thanh niên”, xây dựng cảnh quan, bảo vệ môi trường nông thôn sáng, xanh, sạch, đẹp.

Ảnh 4 (số 7215): Khu Nghĩa trang nhân dân của xã Trực Tuấn được lắp đặt hệ thống đèn điện chiếu sáng bền vững, khang trang – Ảnh: Hồ Thanh

Không chỉ nổi bật về bảo vệ môi trường, xử lý CTRSH, ở xã Trực Tuấn còn có thêm nét đẹp đáng được ghi nhận là người dân cùng những người con sống xa quê đã chung tay xây dựng bền vững hệ thống đèn điện thắp sáng ban đêm tại các khu nghĩa trang nhân dân. Việc làm này không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, làm đẹp nơi yên nghỉ của tổ tiên, người thân mà còn kết nối với hệ thống đèn đường trên địa bàn toàn xã tạo nên cảnh quan đẹp mắt, khang trang, bảo đảm tốt an ninh trật tự.

Nguồn: hoanhap.vn

Bạn cũng có thể thích