Thực trạng và giải pháp phân loại rác tại nguồn trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh

Thực trạng và giải pháp phân loại rác tại nguồn trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh

MTĐT –  Thứ ba, 15/11/2022 14:07 (GMT+7)

Tại thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 20-25% phường, xã, thị trấn triển khai thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.

1. Thực trạng phát sinh chất thải rắn (CTR) tại TP Hồ Chí Minh

tm-img-alt

1.1. Chất thải rắn sinh hoạt

tm-img-alt
tm-img-alt

1.1.1. Hoạt động vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt

• 22 Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận, huyện

• 01 doanh nghiệp tư nhân

• Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị TP.HCM

tm-img-alt

1.1.2. Hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt

tm-img-alt

1.2. Chất thải công nghiệp, chất thải xây dựng, chất thải y tế và nguy hại

1.2.1. Thực trạng về CTR công nghiệp, xây dựng, y tế và nguy hại

• Chưa được thu gom triệt để do công tác quản lý chưa chặt chẽ, một số chủ nguồn thải còn hạn chế kiến thức về pháp luật bảo vệ môi trường.

• Mặt khác để tiết kiệm chi phí trong hoạt động sản xuất một số chủ nguồn thải không ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý.

• Hiện Thành phố chưa có khu xử lý chất thải xây dựng, công nghiệp tập trung, chỉ có một vài đơn vị xử lý chất thải nguy hại bằng công nghệ đốt với công suất rất nhỏ (khoảng 60 tấn/ngày)

• Chưa đáp ứng được nhu cầu xử lý so với khối lượng phát sinh

1.2.2. Thu gom và công nghệ xử lý

tm-img-alt
Quy trình thu gom – xử lý CTR nguy hại
tm-img-alt
Sử dụng lò đốt BI250 (Công suất 21 tấn/ngày)

2. Thực trạng phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn ở TP HCM

2.1. Các văn bản quy định liên quan

Nghị quyết số 03/NQ-HĐND ngày 11/6/2017 của HĐND TP.HCM về công tác bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư và quản lý chất thải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.

Quyết định số 1832/QĐ-UBND ngày 18/4/2017 của UBND Thành phố HCM ban hành KH triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn TP.HCM GĐ 2017 – 2020.

Quyết định số 44/2018/QĐ-UBND ngày 14/11/2018 của UBND Thành phố ban hành quy định về phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn TP.HCM

Quyết định 09/2021/QĐ-UBND ngày 04/5/2021 của UBND Thành phố về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của quy định quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP.HCM.

2.2. Thực trạng phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn ở TP HCM

Tại thành phố HCM có khoảng 20-25% phường, xã, thị trấn triển khai thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.

Kết quả chưa đạt theo mục tiêu đề ra do hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay còn dàn trải, chưa tập trung, phương tiện, thiết bị, công nghệ thu gom, vận chuyển và xử lý chưa đồng bộ, hiện đại, tỉ trọng rác do lực lượng dân lập thu gom cao (60%).

Công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển, chưa chú trọng đến các giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lượng từ chất thải dẫn đến khối lượng chất thải rắn xử lý bằng công nghệ chôn lấp cao (khoảng 75%).

tm-img-alt
Hình 2.2. Chương trình phân loại rác tại hộ gia đình trên địa bàn quận Tân Phú
tm-img-alt
Hình 2.2. Thống kê hương trình thu gom phân loại tác tại Quận Tân Phú
tm-img-alt
Hình 2.3. Sáng kiến “Zero Waste to Nature”

2.3. Thuận lơi – Khó khăn

2.3.1. Thuận lợi

• Sự hỗ trợ của doanh nghiệp

• Sự hỗ trợ của chính quyền

• Chủ trương của thành phố

2.3.2. Khó khăn

tm-img-alt

3. Các giải pháp thí điểm và kết quả

3.1. Xây dựng mạng lưới thu gom và xử lý chất thải tái chế từ chương trinh phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

tm-img-alt
Hình 3.1. Mạng lưới giai đoạn 1
tm-img-alt
Hình 3.2. Mạng lưới giai đoạn 2

Địa điểm: Trạm trung chuyển Tống Văn Trân, số 01 Tống Văn Trân, P5, Q11. Diện tích: 204.5 m2

Hoạt động: Thu mua, tiền xử lý, vận chuyển CTTC từ chương trình PLCTRSH Loại phế liệu: Các nhóm Giấy, Nhựa, Kim loại, Thuỷ tinh

Thời gian hoạt động: 08g00 – 16g00, thứ hai – thứ bảy

tm-img-alt
Hình 3.3. Trạm thu mua CTTC Tống Văn Trân
tm-img-alt
Hình 3.4. Tài liệu tuyên truyền
tm-img-alt
Hình 3.5. Hoạt động tuyên truyền
tm-img-alt
Hình 3.6. Hoạt động thu mua thử nghiệm
tm-img-alt
Hình 3.7. Các loại rác thải thu gom được

Kết quả thử nghiệm:

tm-img-alt
Hình 3.8. Kết quả thử nghiệm

3.2. Thí điểm mạng lưới thu gom, tái chế Chất thải rắn công nghiệp thông thường

tm-img-alt
Hình 3.9. Tiếp nhận – trung chuyển tại TTC Quang Trung và Tống Văn Trân
tm-img-alt
Hình 3.10. Các loại chất thải rắn công nghiệp thông thường thu gom
tm-img-alt
Hình 3.11. Tiền xử lý tại công trường xử lý các Gò Cát
tm-img-alt
Hình 3.12. CTR công nghiệp thông thường và sản phẩm sau quá trình xử lý
tm-img-alt
Hình 3.13. Đồng xử lý trong lò nung xi măng

Kết quả thử nghiệm

• Giúp các địa phương quản lý tốt hơn hoạt động thu gom, xử lý CTRCNTT phát sinh tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nhỏ, lẻ xen cài trong khu dân cư

• Khối lượng bình quân: 15-30 tấn/ngày.

Huỳnh Minh Nhựt

Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị TP.HCM

Nguồn: Báo Môi Trường và Đô Thị

Bạn cũng có thể thích