Phân loại để tái chế và biến rác thành nhiên liệu – góc nhìn từ Phần Lan
Phân loại để tái chế và biến rác thành nhiên liệu – góc nhìn từ Phần Lan
Theo dõi MTĐT trên
Phần Lan nằm trong khối Bắc Âu với hệ thống quản lý chất thải hàng đầu thế giới. Chịu tác động tích cực của các chính sách EU liên quan như: Hạn chế xả, và đánh thuế chôn lấp rác, Qui định 90% chai nhựa được tái chế vào năm 2029…
1. Quản lý rác sinh hoạt ở Phần Lan
- Nằm trong khối Bắc Âu với hệ thống quản lý chất thải hàng đầu thế giới.
- Chịu tác động tích cực của các chính sách EU liên quan
- Phân cấp ưu tiên quản lý rác, khuyến khích tái chế > thu hồi năng lượng
- Chương trình quản lý chất thải cập nhật ít nhất 6 năm/ lần
- Hạn chế xả, và đánh thuế chôn lấp rác
- Ngăn ngừa chất thải hữu cơ thực phẩm
- Qui định 90% chai nhựa được tái chế vào năm 2029
- EPR và DRS.
2. Hệ thống hoàn tiền đặt cọc DRS
- Nằm trong khối Bắc Âu với hệ thống quản lý chất thải hàng đầu thế giới.
- Chịu tác động tích cực của các chính sách EU liên quan
- Phân cấp ưu tiên quản lý rác, khuyến khích tái chế > thu hồi năng lượng
- Chương trình quản lý chất thải cập nhật ít nhất 6 năm/ lần
- Hạn chế xả, và đánh thuế chôn lấp rác
- Ngăn ngừa chất thải hữu cơ thực phẩm
- Qui định 90% chai nhựa được tái chế vào năm 2029
- EPR và DRS.
3. DRS Phần Lan – Palpa
- 1952 => 2022: Xấp xỉ 5000 máy thu
- Phí đặt cọc: 15 – 40 xu/chai_lon
- 2022: >2 tỷ chai nhựa và lon nhôm được hoàn trả, =93%
- Palpa: là công ty phi lợi nhuận, doanh thu hàng năm ~ 80 triệu EUR
- Mô hình: Nhà đầu tư là chủ sở hữu và >200 công ty trả phí thành viên.
Tái chế chai thủy tinh tiết kiệm được 70% năng lượng và lon nhôm tới 95%
4. BMH TECHNOLOGY
- Công ty công nghệ sạch Phần Lan >90 năm tuổi.
- Chuyên về giải pháp nhiên liệu sinh học thể rắn (SRF/ RDF).
- Một nhà sản xuất hệ thống chế biến SRF/ RDF hàng đầu (>200 nhà máy).
- Cung cấp dịch vụ toàn cầu trọn đời sản phẩm
5. Người dùng RDF/ SRF
6. Giá trị của SRF
- SRF thay nhiên liệu hóa thạch.
7. So sánh các giải pháp hiện có ở Việt Nam
- Tại sao nên đốt SRF trong lò xi măng?
- Đồng xử lý trong sản xuất xi măng là qui trình duy nhất có cả thu hồi năng lượng và tái chế khoáng chất từ rác.
- Nhiệt độ cao và thời gian lưu cháy lâu làm giảm khí thải.
- Các nhà máy xi măng hiện hữu có thể tiêu thụ một khối lượng rác thải khổng lồ mà không cần đầu tư tốn kém vào hạ tầng và cơ sở vật chất mới.
8. So sánh đốt RDF và rác nguyên khối
9. Một số dự án đã thực hiện
Kiều Phương ,Đại diện tại Việt Nam, BMH Technology, Phần Lan
Nguồn: Báo Môi Trường và Đô Thị