Trung Quốc cho biết nước này sẽ kiểm soát một cách 'nghiêm ngặt và hợp lý' tổng lượng than sử dụng và hạn chế các dự án phát thải cao để cải thiện chất lượng không khí.
Cơ quan Vũ trụ Kenya (KSA) và Khu bảo tồn Thiên nhiên Núi Kenya (MKWC) vừa ký thỏa thuận hợp tác sử dụng công nghệ không gian địa lý để cứu loài linh dương Bongo khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước Tiểu vùng sông Mê Kông thực hiện Hiệp định ASEAN lần thứ 12 về ô nhiễm khói mù xuyên biên giới vừa diễn ra tại tỉnh Khánh Hòa.
Vụ việc liên quan đến 35.000 tấn chất thải mà các công ty Đức vận chuyển trái phép đến 7 địa điểm khác nhau ở miền Tây Ba Lan trong giai đoạn 2013-2018.
Với chủ đề “Thúc đẩy ASEAN là điểm đến đầu tư khoáng sản bền vững”, Hội nghị Bộ trưởng Khoáng sản ASEAN lần thứ 9 (AMMin-9) cùng các hội nghị và sự kiện liên quan đã được tổ chức từ ngày 21 - 23/11 tại Phnom Penh, Campuchia.
Ủy ban châu Âu (EC) thông báo cho phép sử dụng thuốc diệt cỏ glyphosate tại khối này thêm 10 năm, qua đó phá vỡ bế tắc giữa các nước EU đang tranh cãi về độ an toàn khi sử dụng glyphosate.
Các chương trình khuyến khích tái chế rác thải nhựa ở châu Âu đang vấp phải một trở ngại không ngờ tới, đó là sự phân hóa giữa các quốc gia phía Nam và phía Bắc.
Mỹ và Trung Quốc sẽ lập một nhóm làm việc về khí hậu, tập trung vào chuyển đổi năng lượng, giảm khí methane, thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn, tăng hiệu quả khai thác các nguồn tài nguyên, phát triển các thành phố phát thải ít carbon và chống…
Một vòng đàm phán mới do Liên Hợp Quốc hậu thuẫn nhằm hạn chế ô nhiễm nhựa toàn cầu diễn ra tại Nairobi, Kenya từ ngày 13 đến ngày 19 tháng 11 năm 2023.
Chính phủ Ấn Độ hôm 25/10 cho biết, thủ đô Mumbai của nước này đã ban hành hướng dẫn cho ngành xây dựng nhằm đối phó với tình trạng chất lượng không khí đang ngày càng xấu đi.
Các bộ tộc bản địa Amazon đang nỗ lực từng ngày để bảo vệ khu rừng Amazon -mảnh đất thiêng liêng, cũng là bảo vệ bầu không khí tất cả chúng ta cùng hít thở.
Đợt mưa lũ từ trung tuần tháng 9 đến nay đã ảnh hưởng đến 11 tỉnh ở Campuchia, khiến ít nhất 3 người thiệt mạng, gần 2.000 hộ dân đã được sơ tán đến nơi an toàn.
Ngày 8/10, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) cho biết lũ quét do mưa lớn trong tuần đã khiến 107.000 người ở quận Baidoa, miền Tây Nam Somalia, phải di dời.
Ngày 28/9, Chính phủ Mỹ đã công bố kế hoạch loại bỏ đồ nhựa dùng một lần trên các khu vực đất công vào năm 2032, trong đó có các công viên quốc gia nổi tiếng.
Theo báo cáo ngày 28/9 của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), hơn 16.000 trẻ em phải di dời ở miền Đông Libya sau cơn bão Daniel, khiến sức khỏe tâm lý xã hội của các em bị đe dọa.
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) vừa qua đã cảnh báo tình trạng nắng nóng đã đẩy nhiệt độ trong nước lên tới hơn 35 độ C, buộc nhiều địa phương phải phát cảnh báo về nguy cơ sốc nhiệt.
Các công chức và sinh viên tại thủ đô Jakarta (Indonesia) sẽ làm việc tại nhà trong 2 tháng – để chính phủ tìm cách giải quyết tình trạng ô nhiễm không khí.
Các nhà khí tượng học Mỹ cảnh báo, bão Hilary đã suy yếu khi tiến về bờ biển Mexico và bang California (Mỹ), nhưng vẫn có thể gây lũ lụt đe dọa tính mạng người dân.
Sạt lở đất đã trở thành mối nguy hiểm thường trực trên phạm vi toàn cầu, đòi hỏi các quốc gia phải đưa ra những chiến lược ứng phó hiệu quả, toàn diện nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do sạt lở đất gây ra.
Cơ quan môi trường Jakarta của Indonesia cho biết đang sử dụng 3 chiến lược để kiểm soát tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng trầm trọng ở thủ đô do mùa khô.
Ngành công nghiệp dầu mỏ của Venezuela, từng giúp thay đổi vận mệnh của đất nước, giờ đây bị tàn phá do quản lý kém, phải vật lộn để duy trì sản lượng tối thiểu để xuất khẩu sang các quốc gia khác, cũng như tiêu dùng trong nước.
Bộ Phúc lợi xã hội, cứu trợ và tái định cư Myanmar cho biết lũ lụt và sạt lở đất do mưa lớn đã khiến 5 người thiệt mạng và khoảng 40.000 người dân nước này phải đi sơ tán.